GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột...

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột và và dạ dày.

Các nhà nghiên cứu phân tích dữ liệu từ trẻ Na-uy, thông qua câu trả lời của các bà mẹ về sức khỏe của trẻ khi còn nhỏ. Nghiên cứu tiến hành trên 195 trẻ tự kỷ, 4.636 trẻ thuộc nhóm chậm phát triển và hơn 40.000 trẻ bình thường (không thuộc hai nhóm vừa kể). Nhiều trẻ được chẩn đoán tự kỷ sau nghiên cứu.

>> Bông cải giúp điều trị bệnh tự kỷ
>> Nguy cơ trẻ mắc tự kỷ tăng gấp đôi do ô nhiễm

tre tu ky.jpg
Ảnh chỉ mang tính minh họa

Kết quả cho thấy, trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải chứng táo bón, dị ứng với thực phẩm (mức độ từ nhẹ tới nặng) khi 6-18 tháng tuổi so với các trẻ khác. Khi các trẻ này được 18 tháng đến 3 tuổi thì còn hay bị tiêu chảy, ngoài táo bón và dị ứng thực phẩm.

Hiện vẫn chưa rõ lý do vì sao trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải các vấn đề về tiêu hóa và đường ruột.

Một số chuyên gia lý giải rằng, do chế độ ăn của trẻ tự kỷ khác các trẻ bình thường hoặc trẻ tự kỷ chỉ thích một số loại thực phẩm đặc trưng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy dù chế độ ăn của trẻ tự kỷ có khác biệt nhưng hàm lượng dinh dưỡng hấp thụ vào là như nhau so với trẻ khác.

Một số khác cho rằng gene đóng vai trò quan trọng trong cả bệnh lý tự kỷ và các triệu chứng bệnh đường tiêu hóa; hoặc là hai vấn đề này xảy ra theo một cơ chế nào đó chưa rõ.

“Mặc dù các vấn đề tiêu hóa khá phổ biến ở trẻ nhỏ, các bác sĩ cũng cần lưu ý rằng trẻ mắc chứng tự kỷ (ASD) thường gặp khó khăn trong tiêu hóa nhiều hơn trong 3 năm đầu tiên sau sinh, so với các trẻ bình thường hoặc trẻ chậm phát triển”. Đây là ghi nhận trong báo cáo của các nhà nghiên cứu Đại học Columbia, trên Tạp chí JAMA Tâm thần  học, ngày 25-3 qua.

Theo các chuyên gia, điều trị các khó khăn trong tiêu hóa ở trẻ tự kỷ rất quan trọng vì góp phần giúp trẻ dễ chịu, khỏe mạnh và giảm thiểu các hành vi ứng xử bất ổn.

Đức Hòa (Theo Live Science)


Về Menu

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

น ทานสอนใจ bên y nghia tam quy va ngu gioi tham nhung quyen luc do khong tin nhan qua lang mang trươ c mô t nô i đau chung 大法寺 愛知県 nhung buoc chan dau tien di vao que huong giac ngo dem dao vao doi loi hay thi khong that nguyên đã đến lúc nhìn lại phật giáo nước đời người như một bộ phim æ Phương tiện vào cửa tham thiền Lễ Bầu Ông và tục thờ Bạch hổ den Sữa KINH CẦU SIÊU Vai trò ngôi chùa trong việc giáo dục cũng Sinh tố chanh đu đủ phong Nhọc nhằn hạt thóc mùa lũ 願力的故事 Tim mạch càng tốt nguy cơ giảm trí nhớ tan van moi cua tac gia cai san vuong va noi tho nghi thuc hoi huong tieu tru nghiep chuong benh tinh than ton su trong dao cua nguoi con phat cau chuyen muon thuo vì hạnh phúc và an lạc cho mọi người long tu Câu Chuyện Dòng Sông và dịch giả Phùng ấn Tượng đài Thái hậu Ỷ Lan Tôn vinh 5 bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình cau chuyen ve nguoi hung dang sau cuoc chien chong chùa xá lợi Chiều cao và nguy cơ ung thư ở nam giới hoc phat còn lại những bài pháp vao chua la di tim cai tam trong sach cua chinh xac lap ky luc pho tuong phat nhap niet BS Đỗ Hồng Ngọc nói về Ăn chay và cuoc doi dau co phu van về viet tho cho ban chua kim cang Tiếng rống sư tử ý niệm tung hoành trong mê lộ của tâm Khứ lai vô ngại Thuốc giảm cholesterol làm tăng nguy cơ Nước có cồn